Trường Mầm non - Diễn Châu - Nghệ An

https://mamnondientan.dienchau.edu.vn


Kế hoạch giáo dục chủ đề: Bản thân- Khối MG 4-5 tuổi

LỊCH BÁO GIẢNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN-
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HUYỀN- LỚP 4-5 TUỔI A
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 30/10 đến 04/10/2024.
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân trẻ
- Tập với vòng gậy, kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
 
 
Hoạt động học
PTTC:
Thể dục
VĐCB: Đi ngang, bước dồn trên ghế thể dục
TCVĐ: Lộn cầu vồng
PTNT:
KPXH:
Bé tự giới thiệu về mình
 
PTTM
Tạo hình:
Trang trí áo, váy bé trai, bé gái
 
PTNT:
LQVT:
So sánh sự khác nhau của 2 nhóm đối tượng
PTTM: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát “mừng sinh nhật”
NDKH: Nghe hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”
TCÂN: Vòng tròn tiết tấu
Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát thời tiết, thí nghiệm chìm, nổi, Giao lưu trò chơi “Nhảy bao bố”; quan sát cây hoa hoàng hậu, quan sát cây xoài.
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ, mèo đuổi chuột, chuyền bóng, bịt mắt, bắt dê.
- Chơi tự do
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Nấu ăn, gia đình, bán hàng, bác sỹ
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé; lắp ghép nhà bé, xếp đường vào nhà bé
 - Góc học tập: Phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái
                       Xem sách, tranh ảnh, về chủ điểm, chơi tìm bóng ...
                      Đọc thơ, kể truyện về chủ đề.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm một số đồ dùng, đồ chơi tặng bạn; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác
- Giờ ăn: Rèn cho trẻ xúc ăn gọn gàng, không làm rơi
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “Cắp cua” Trang 25 – sách trò chơi dân gian cho trẻ mầm non.
- Hướng dẫn trẻ nặn bánh sinh nhật tặng bạn
- Tổ chức các trò chơi dân gian.
- Làm quen bài thơ “Lời chào”
-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
                 
 
 
 
 
 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 5
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ BÉ VÀ BẠN
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 07/10 đến 11/10/2024.
 
TT Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 -Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé và bạn
- Tập với vòng gậy, kết hợp bài hát "thật đáng yêu"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
2  
 
Hoạt động học
PTTC:
THỂ DỤC: VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
TCVĐ: cáo ơi ngủ à?
PTNT: KPKH:
Cơ thể bé và bạn
PTNN:
Truyện củ cải trắng
 
PTNT:
LQVT:
Phân biệt phía phải, phía trái của bản thân
 
PTTM: Âm nhạc: NDTT:  Vận động minh họa “Cái mũi”
- NDKH: Nghe hát “Thật đáng yêu”; TCÂN: “Đoán tên bạn hát”
3 Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát: Cây hoa  giấy, hoa loa kèn, nhảy erobic bài “Mẹ ơi có biết”, thí nghiệm tan, không tan, thời tiết
- Trò chơi vận động: Gieo hạt, mèo và chim sẻ, cáo ơi ngủ à, Lộn càu vồng.
- Chơi tự do
4 Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Bác sỹ nhi khoa, gia đinh, bán hàng
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé; lắp ghép nhà bé.
- Góc học tập: Phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái
                       Xem sách, tranh ảnh về các bộ phận cơ thể.
                      Đọc thơ, kể truyện về chủ đề, chơi với bảng chun, chơi cờ cá ngựa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, in hình làm một số bộ phận cơ thể từ các nguyên vật liệu.; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, chơi với cát nước.
5. Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác (Trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Lau miệng sau khi ăn…)
- Trẻ cùng cô xếp bàn, trải khăn
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
6 Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “tìm đúng nhà” Trang 4– sách tuyển tập trò chơi, bài hát cho trẻ 4 – 5 tuổi.
- PTTM: Tạo Hình: Cắt dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc
-  Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba.-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
               
 
              
 
 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 5
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 14/10 đến 18/10/2024
TT Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 -Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về các nhu cầu giúp trẻ lớn lên, khỏe mạnh
- Tập với vòng gậy,  kết hợp bài hát "Nắng sớm"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
2  
 
Hoạt động học
PTTC
Thể dục:
- Bật liên tục về phía trước
TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
PTNT:
KPXH: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
PTNN:
Văn học: Thơ “Tâm sự của cái mũi
PTNT:
LQVT: So sánh chiêu cao của 2 đối tượng(Cao, thấp)
 PTTM: Âm nhạc : Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
NDTT: bài “Cái mũi, mứng sinh nhật, tìm bạn thân
- NDKH: Nghe hát “Sinh nhật hồng”; TCÂN: “ Giai điệu thân quen”
3 Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát: Quả cam, Cây hoa mười giờ, giao lưu trò chơi vận động nhay bao bố; quan sát cây hoa hoàng hậu, quan sát thời tiêt.
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, Ô tô và chim sẻ, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do
4 Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai:  Gia đình, bán hàng, bác sỹ nhi khoa
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé
-  Góc học tập: Phân lô tô các nhóm thực phâmr; Xem sách, tranh ảnh, về các nhóm thực phẩm. Đọc thơ, kể truyện về chủ đề. Chơi bảng chun, bảng tính, cờ cá ngựa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm một số nhóm thực phẩm, hình bé tập thể dục, tô màu vòng đeo cổ.; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
5. Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác (Trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Lau miệng sau khi ăn..)
- Trẻ cùng cô xếp bàn, trãi khăn
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
6 Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “trời mưa” Trang 4 – sách trò chơi  bài hát cho  trẻ 4 – 5 tuổi.
- Dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
- Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng
-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
                   
 
 
 
 
 
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
NGƯỜI DẠY: VŨ THỊ KIM DUNG. DẠY LỚP MG 4-5 TUỔI B
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 30/10 đến 04/10/2024.
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân trẻ
- Tập với vòng gậy, kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
 
 
Hoạt động học
PTTC:
Thể dục
VĐCB: Đi ngang, bước dồn trên ghế thể dục
TCVĐ: Lộn cầu vồng
PTNT:
KPXH:
Bé tự giới thiệu về mình
 
PTTM
Tạo hình:
Trang trí áo, váy bé trai, bé gái
 
PTNT:
LQVT:
So sánh sự khác nhau của 2 nhóm đối tượng
PTTM: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát “mừng sinh nhật”
NDKH: Nghe hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”
TCÂN: Vòng tròn tiết tấu
Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát thời tiết, thí nghiệm chìm, nổi, Giao lưu trò chơi “Nhảy bao bố”; quan sát cây hoa hoàng hậu, quan sát cây xoài.
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ, mèo đuổi chuột, chuyền bóng, bịt mắt, bắt dê.
- Chơi tự do
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Nấu ăn, gia đình, bán hàng, bác sỹ
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé; lắp ghép nhà bé, xếp đường vào nhà bé
 - Góc học tập: Phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái
                       Xem sách, tranh ảnh, về chủ điểm, chơi tìm bóng ...
                      Đọc thơ, kể truyện về chủ đề.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm một số đồ dùng, đồ chơi tặng bạn; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác
- Giờ ăn: Rèn cho trẻ xúc ăn gọn gàng, không làm rơi
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “Cắp cua” Trang 25 – sách trò chơi dân gian cho trẻ mầm non.
- Hướng dẫn trẻ nặn bánh sinh nhật tặng bạn
- Tổ chức các trò chơi dân gian.
- Làm quen bài thơ “Lời chào”
-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
                 
 
 
 
 
 
 
 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ BÉ VÀ BẠN
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 07/10 đến 11/10/2024.
 
 
TT Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 -Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé và bạn
- Tập với vòng gậy, kết hợp bài hát "thật đáng yêu"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
2  
 
Hoạt động học
PTTC:
THỂ DỤC: VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
TCVĐ: cáo ơi ngủ à?
PTNT: KPKH:
Cơ thể bé và bạn
PTNN:
Truyện củ cải trắng
 
PTNT:
LQVT:
Phân biệt phía phải, phía trái của bản thân
 
PTTM: Âm nhạc: NDTT:  Vận động minh họa “Cái mũi”
- NDKH: Nghe hát “Thật đáng yêu”; TCÂN: “Đoán tên bạn hát”
3 Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát: Cây hoa  giấy, hoa loa kèn, nhảy erobic bài “Mẹ ơi có biết”, thí nghiệm tan, không tan, thời tiết
- Trò chơi vận động: Gieo hạt, mèo và chim sẻ, cáo ơi ngủ à, Lộn càu vồng.
- Chơi tự do
4 Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Bác sỹ nhi khoa, gia đinh, bán hàng
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé; lắp ghép nhà bé.
-   - Góc học tập: Phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái
                       Xem sách, tranh ảnh về các bộ phận cơ thể.
                      Đọc thơ, kể truyện về chủ đề, chơi với bảng chun, chơi cờ cá ngựa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, in hình làm một số bộ phận cơ thể từ các nguyên vật liệu.; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, chơi với cát nước.
5. Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác (Trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Lau miệng sau khi ăn…)
- Trẻ cùng cô xếp bàn, trải khăn
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
6 Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “tìm đúng nhà” Trang 4– sách tuyển tập trò chơi, bài hát cho trẻ 4 – 5 tuổi.
- PTTM: Tạo Hình: Cắt dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc
-  Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba.-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
               
 
 
                  
                                              KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 6
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 14/10 đến 18/10/2024
TT Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 -Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về các nhu cầu giúp trẻ lớn lên, khỏe mạnh
- Tập với vòng gậy,  kết hợp bài hát "Nắng sớm"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
2  
 
Hoạt động học
PTTC
Thể dục:
- Bật liên tục về phía trước
TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
PTNT:
KPXH: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
PTNN:
Văn học: Thơ “Tâm sự của cái mũi
PTNT:
LQVT: So sánh chiêu cao của 2 đối tượng(Cao, thấp)
 PTTM: Âm nhạc : Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
NDTT: bài “Cái mũi, mứng sinh nhật, tìm bạn thân
- NDKH: Nghe hát “Sinh nhật hồng”; TCÂN: “ Giai điệu thân quen”
3 Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát: Quả cam, Cây hoa mười giờ, giao lưu trò chơi vận động nhay bao bố; quan sát cây hoa hoàng hậu, quan sát thời tiêt.
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, Ô tô và chim sẻ, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do
4 Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai:  Gia đình, bán hàng, bác sỹ nhi khoa
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé
-  Góc học tập: Phân lô tô các nhóm thực phâmr; Xem sách, tranh ảnh, về các nhóm thực phẩm. Đọc thơ, kể truyện về chủ đề. Chơi bảng chun, bảng tính, cờ cá ngựa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm một số nhóm thực phẩm, hình bé tập thể dục, tô màu vòng đeo cổ.; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
5. Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác (Trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Lau miệng sau khi ăn..)
- Trẻ cùng cô xếp bàn, trãi khăn
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
6 Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “trời mưa” Trang 4 – sách trò chơi  bài hát cho  trẻ 4 – 5 tuổi.
- Dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
- Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng
-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
                   
 
 
 
 
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
NGƯỜI DẠY: VŨ THỊ KIM DUNG. DẠY LỚP MG 4-5 TUỔI B
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 30/10 đến 04/10/2024.
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân trẻ
- Tập với vòng gậy, kết hợp bài hát "Thật đáng yêu"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
 
 
Hoạt động học
PTTC:
Thể dục
VĐCB: Đi ngang, bước dồn trên ghế thể dục
TCVĐ: Lộn cầu vồng
PTNT:
KPXH:
Bé tự giới thiệu về mình
 
PTTM
Tạo hình:
Trang trí áo, váy bé trai, bé gái
 
PTNT:
LQVT:
So sánh sự khác nhau của 2 nhóm đối tượng
PTTM: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát “mừng sinh nhật”
NDKH: Nghe hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”
TCÂN: Vòng tròn tiết tấu
Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát thời tiết, thí nghiệm chìm, nổi, Giao lưu trò chơi “Nhảy bao bố”; quan sát cây hoa hoàng hậu, quan sát cây xoài.
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ, mèo đuổi chuột, chuyền bóng, bịt mắt, bắt dê.
- Chơi tự do
Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Nấu ăn, gia đình, bán hàng, bác sỹ
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé; lắp ghép nhà bé, xếp đường vào nhà bé
 - Góc học tập: Phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái
                       Xem sách, tranh ảnh, về chủ điểm, chơi tìm bóng ...
                      Đọc thơ, kể truyện về chủ đề.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm một số đồ dùng, đồ chơi tặng bạn; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác
- Giờ ăn: Rèn cho trẻ xúc ăn gọn gàng, không làm rơi
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “Cắp cua” Trang 25 – sách trò chơi dân gian cho trẻ mầm non.
- Hướng dẫn trẻ nặn bánh sinh nhật tặng bạn
- Tổ chức các trò chơi dân gian.
- Làm quen bài thơ “Lời chào”
-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
                 
 
 
 
 
 
 
 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ BÉ VÀ BẠN
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 07/10 đến 11/10/2024.
 
 
TT Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 -Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé và bạn
- Tập với vòng gậy, kết hợp bài hát "thật đáng yêu"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
2  
 
Hoạt động học
PTTC:
THỂ DỤC: VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
TCVĐ: cáo ơi ngủ à?
PTNT: KPKH:
Cơ thể bé và bạn
PTNN:
Truyện củ cải trắng
 
PTNT:
LQVT:
Phân biệt phía phải, phía trái của bản thân
 
PTTM: Âm nhạc: NDTT:  Vận động minh họa “Cái mũi”
- NDKH: Nghe hát “Thật đáng yêu”; TCÂN: “Đoán tên bạn hát”
3 Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: quan sát: Cây hoa  giấy, hoa loa kèn, nhảy erobic bài “Mẹ ơi có biết”, thí nghiệm tan, không tan, thời tiết
- Trò chơi vận động: Gieo hạt, mèo và chim sẻ, cáo ơi ngủ à, Lộn càu vồng.
- Chơi tự do
4 Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Bác sỹ nhi khoa, gia đinh, bán hàng
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé; lắp ghép nhà bé.
-   - Góc học tập: Phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái
                       Xem sách, tranh ảnh về các bộ phận cơ thể.
                      Đọc thơ, kể truyện về chủ đề, chơi với bảng chun, chơi cờ cá ngựa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, in hình làm một số bộ phận cơ thể từ các nguyên vật liệu.; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, chơi với cát nước.
5. Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác (Trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Lau miệng sau khi ăn…)
- Trẻ cùng cô xếp bàn, trải khăn
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
6 Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “tìm đúng nhà” Trang 4– sách tuyển tập trò chơi, bài hát cho trẻ 4 – 5 tuổi.
- PTTM: Tạo Hình: Cắt dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc
-  Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba.-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
               
 
 
                  
                                              KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 6
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thực hiện trong 1 tuần từ ngày 14/10 đến 18/10/2024
TT Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 -Đón trẻ
-TDS
-TC
-ĐD
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, Cô trao đổi với phụ huynh, Cho trẻ chơi với đồ chơi
-  Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về các nhu cầu giúp trẻ lớn lên, khỏe mạnh
- Tập với vòng gậy,  kết hợp bài hát "Nắng sớm"
- Điểm danh trẻ theo bảng bé đến lớp bé ở nhà
2  
 
Hoạt động học
PTTC
Thể dục:
- Bật liên tục về phía trước
TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
PTNT:
KPXH: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
PTNN:
Văn học: Thơ “Tâm sự của cái mũi
PTNT:
LQVT: So sánh chiêu cao của 2 đối tượng(Cao, thấp)
 PTTM: Âm nhạc : Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
NDTT: bài “Cái mũi, mứng sinh nhật, tìm bạn thân
- NDKH: Nghe hát “Sinh nhật hồng”; TCÂN: “ Giai điệu thân quen”
3 Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Quan sát: Quả cam, Cây hoa mười giờ, giao lưu trò chơi vận động nhay bao bố; quan sát cây hoa hoàng hậu, quan sát thời tiêt.
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, Ô tô và chim sẻ, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do
4 Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai:  Gia đình, bán hàng, bác sỹ nhi khoa
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng ngôi nhà của bé
-  Góc học tập: Phân lô tô các nhóm thực phâmr; Xem sách, tranh ảnh, về các nhóm thực phẩm. Đọc thơ, kể truyện về chủ đề. Chơi bảng chun, bảng tính, cờ cá ngựa
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm một số nhóm thực phẩm, hình bé tập thể dục, tô màu vòng đeo cổ.; Hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
5. Ăn, ngủ - Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng thao tác (Trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Lau miệng sau khi ăn..)
- Trẻ cùng cô xếp bàn, trãi khăn
- Nhắc trẻ ăn xong xếp bát, thìa, ghế... vào nơi quy định.
- Giờ ngủ, khi ngủ không nói chuyện riêng.
6 Hoạt động chiều  - Hướng dẫn trò chơi “trời mưa” Trang 4 – sách trò chơi  bài hát cho  trẻ 4 – 5 tuổi.
- Dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
- Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng
-  Chơi theo ý thích
- Vệ sinh nhóm lớp, Nêu gương cuối tuần
                   
 
 
 

Nguồn tin: mamnondientan.dienchau.edu.vn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây